Tội đe dọa giết người theo quy định bộ luật hình sự mới
Luật sư cho hỏi tội dọa giết người theo quy định của bộ luật hình sự hiện hành được quy định như thế nào? Những yếu tố nào cấu thành tội dọa giết người?
Trả lời:
Điều 133. Tội đe dọa giết người theo Bộ luật hình sự 2015
-
Người nào đe dọa giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm. luat su, luật sư,luat s
-
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: luật sư hình sự
-
a) Đối với 02 người trở lên; luật sư bào chữa
-
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
-
c) Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân; luật sư đất đai, luật sư nhà đất
-
d) Đối với người dưới 16 tuổi; luat su dat dai, luat su nha dat
đ) Để che giấu hoặc trốn tránh việc bị xử lý về một tội phạm khác. luật sư hình sự
Phân tích cấu thành Tội đe dọa giết người.
Căn cứ theo Bộ luật hình sự 2015 theo quan điểm luật sư bào chữa, luật sư hình sự:
Mặt khách quan: Mặt khách quan của tội phạm này có các dấu hiệu sau: luat su ly hon, luật sư ly hôn
+ Có hành vi làm cho người bị đe doạ biết được khả năng tính mạng của họ sẽ bị xâm phạm (bị giết chết). luat su bao chua, luat su hinh su
Ví dụ: Đe doạ người khác nhiều lần bằng lời nói là sẽ giết chết họ.
Hành vi này được thể hiện bằng trực tiếp (như bằng lời nói trước mặt, nói trực tiếp với người bị đe doạ) hoặc bằng gián tiếp (như qua thư, qua điện thoại hoặc nhắn qua người khác). luat su gioi, luật sư giỏi
+ Có căn cứ làm cho người bị đe doạ lo sợ rằng việc đe doạ này sẽ được thực hiện. luat su thua ke, luật sư thừa kế
Vấn đề xác định có hay không có căn cứ cho rằng người đe doạ có khả năng sẽ hành động thực sự trên thực tế là rất khó xác định và cần phải xét một cách toàn diện trên các mặt sau:
– Phương pháp, thủ đoạn thực hiện hành vi đe doạ.
– Nguyên nhân của việc xảy ra hành vi đe doạ, mâu thuẫn giữa người có hành vi đe doạ với người bị đe doạ. luật sư bào chữa, luat su hinh su
– Trạng thái tâm lý, xử sự của người bị đe doạ sau khi bị đe doạ.
– Số lần đe doạ và khả năng thực hiện các hành vi đó của người đe doạ. van phong luat su, văn phòng luật sư
Lưu ý: Người có hành vi đe doạ giết người chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự nếu xác định được căn cứ làm cho người bị đe doạ lo sợ thực sự là việc đe doạ hoàn toàn có khả năng sẽ được thực hiện, đây là dấu hiệu bắt buộc của tội này. luật sư hình sự, luat su bao chua
+ Dấu hiệu cơ bản để phân biệt giữa tội đe doạ giết người (phạm tội chưa đạt) với tội giết người ở giai đoạn chuẩn bị là sự công khai hoặc không công khai hành vi chuẩn bị công cụ, phương tiện để thực hiện hành vi tước đoạt tính mạng của người khác, cả hai tội nêu trên tội phạm đều chuẩn bị công cụ, phương tiện để thực hiện hành vi giết người. cong ty luat, công ty luật
Tuy nhiên, ở tội đe doạ giết người thì người phạm tội cố ý để cho người bị hại hoặc người khác biết và tin rằng người đó sẽ thực hiện lòi đe doạ giết. Còn ở trường hợp giết người chưa đạt (Điều 93), thông thường người phạm tội thực hiện việc chuẩn bị phạm tội một cách lén lút, bí mật. Mặt khác, mục đích đe dọa của tội này khác với mục đích giết người của tội giết người. luat su dan su, luật sư dân sự
-
Hành vi phạm tội luat su bao chua, luat su hinh su
Người phạm tội phải có hành vi làm cho người bị đe doạ lo sợ. Hành vi này chỉ có thể là hành động như bằng lời nói, cử chỉ, cách nhìn, nhưng không phải để thực hiện việc giết người mà chỉ nhằm làm cho người bị đe doạ tưởng thật là mình có thể bị giết như: mài da, lấy súng lên đạn, viết thư, nhắn tin v.v… luat su doanh nghiep, luật sư doanh nghiệp
Hành vi đe doạ của người phạm tội phải làm cho người bị đe doạ thực sự tin rằng mình sẽ bị giết, tức là có căn cứ để xác định hành vi đe dọa đó sẽ được thực hiện; căn cứ này phát sinh từ phía người bị đe doạ không phải là căn cứ khách quan, đây là dấu hiệu đặc trưng của tội này, song lại là dấu hiệu khó xác định. luat su bao chua, luật sư hình sự
Nếu người phạm tội sau lời đe doạ lại thực hiện một số hành vi như tìm kiếm phương tiện giết người hoặc chuẩn bị phương tiện giết người thì phải xác định những hành động đó chỉ nhằm làm cho người bị đe doạ tưởng bị giết thật chứ không nhằm tước đoạt tính mạng người bị đe doạ. luat su kinh te, luật sư kinh tế
Chính vì mục đích đó, nên hành vi có vẻ chuẩn bị này, người phạm tội cố ý để cho người bị đe doạ nhìn thấy hoặc người khác nhìn thấy mà người phạm tội biết rằng người này sẽ nói lại cho người bị đe doạ biết, còn hành vi chuẩn bị nhằm tước đoạt tính mạng của người khác, người phạm tội phải thực hiện một cách lén lút không cho ai biết, vì nếu để lộ sẽ không thực hiện được ý định giết người. Đây cũng là dấu hiệu cơ bản để phân biệt giữa tội đe doạ giết người với tội giết người ở giai đoạn chuẩn bị. dich vu thu no, dịch vụ thu nợ, luat su bao chua
-
Hậu quả và mối quan hệ nhân quả
Leave A Comment